Tiểu thuyết "Cánh cung đỏ” được nhà văn Hà Lâm Kỳ viết từ năm 2015 do Nhà xuất bản Quân đội nhân dân ấn hành, gồm 3 tập, tổng số gần 600 trang.
Tiểu thuyết được viết lấy cảm hứng lịch sử diễn ra trong khoảng thời gian 10 năm 1942-1952 tại hai tỉnh Phú Thọ và Yên Bái.
Các nhân vật chính trong tiểu thuyết là những con người có thực, họ đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng và Bác Hồ giao cho là tập hợp, tổ chức, lãnh đạo quần chúng làm nên Cách mạng Tháng Tám rồi bước vào cuộc kháng chiến...
Kế hoạch đầu độc trại lợn công ty Đá Vách bị thất bại, Tấn Phong và Nguyễn Uyên lại bị bắt vì buôn bán tàng trữ thuốc Tám Một. Hoá ra tất cả âm mưu của...
Tấn Phong rơi vào nghiện ngập không còn thiết gì khác ngoài thuốc Tám Một. Vân Thục nuối tiếc những ngày là một giáo viên dạy văn tuy nghèo khó nhưng yên...
Dung và Tấn đã nên vợ chồng, giám đốc Căn thấy lòng mình ấm áp, sau bao thăng trầm trên vùng đất hoang cằn Đá Vách, bây giờ người và đất bắt đầu được tươi...
Vân Thục một lần nữa quan hệ bất chính với Giám đốc Sán Lùng. Cô từ Móng Cái trở về Seo Sơn ngay lập tức cho thu gom chè búp cho kịp chuyến hàng. Loại...
Công ty của Hà Trọng Căn giờ đây đã trở thành một mô hình sản xuất đáng nể trong con mắt của giám đốc Phạm Bá Long một thương binh đã thành công trên...
Tình cảm của Dung với Tấn ngày càng thêm đậm đà. Tấn được giao thực hiện xây dựng đập dẫn nước cho công ty nên anh ăn ngủ ở công trường khiến Dung càng...
Sau thất bại Hà Trọng Căn quyết tâm vượt qua khó khăn. Cuối cùng anh cũng đã thực hiện phủ hết ba mươi hecta chè đầu xuân, những bầu chè gặp mưa xuân đã...
Bị chủ tịch xã Tấn Phong làm bẽ mặt khiến ấm ức trong lòng Nguyễn Uyên càng dâng cao, ý định trả thù càng được quyết tâm. Mối quan hệ của Vân Thục và Tư...