Tiểu thuyết "Cánh cung đỏ” được nhà văn Hà Lâm Kỳ viết từ năm 2015 do Nhà xuất bản Quân đội nhân dân ấn hành, gồm 3 tập, tổng số gần 600 trang.
Tiểu thuyết được viết lấy cảm hứng lịch sử diễn ra trong khoảng thời gian 10 năm 1942-1952 tại hai tỉnh Phú Thọ và Yên Bái.
Các nhân vật chính trong tiểu thuyết là những con người có thực, họ đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng và Bác Hồ giao cho là tập hợp, tổ chức, lãnh đạo quần chúng làm nên Cách mạng Tháng Tám rồi bước vào cuộc kháng chiến...
Tiểu thuyết “Hạnh phúc đơn Sơ” miêu tả đời sống của cư dân vùng núi thông qua hình ảnh nhân vật Loan, một người con gái bồng bột yêu đương và bị gia đình...
Mặc dù biết ông Hội đồng không cho con gái về nhà chồng và thái độ đoạn nghĩa của vợ nhưng Thượng Tứ ra về với tâm trạng nhẹ nhàng. Trở về nhà, Cậu quyết...
Vợ Thượng Tứ sinh con trai rất ngộ nghĩnh. Vợ chồng ông Hội đồng vui mừng khôn tả. Cô Hai Khoẻ thấy ông Hội đồng cưng con trai của Ba Mạnh quá sợ rằng cha...
Đám cúng tuần bà Kế hiền xong rồi, cô Ba Mạnh trở về nhà cha mẹ, cô Ba Ngọc cũng trở về nhà chồng, Thượng Tứ ở một mình luôn buồn lòng trách phận. Đôi lúc...
Từ hồi mẹ mất, Thượng Tứ đã thay đổi tính nết rất nhiều. Cậu không đi chơi bời nữa mà quan tâm, chuyện trò với những gia đình tá điền nhiều hơn. Chứng...
Cái chết của bà Kế hiền và sự việc cô Hai Hẩu đi lấy chồng đã dạy cho Thượng Tứ một bài học cay đắng khiến cậu không thiết tha đi chơi bời nữa mà lo...
Đang lo liệu về sự li dị vợ thì vô tình Thượng Tứ đọc được trên tờ Nhật trình tin hỷ báo ngày làm lễ giao duyên của cô Hai Hẩu và M. Ngô Thừa Kế, phó lục...
Bà Hội đồng qua Mỹ Hội thăm bà Kế hiền, thông báo cho bà biết cô Ba Mạnh đã có thai. Thượng Tứ lên Mỹ Tho đeo đuổi vợ chồng thày Thông Hàng làm mai cho cô...