Sự hy sinh anh dũng của Ủy viên Hoàng Văn Phổ và Xã đội trưởng Hoàng Văn Quang dấy lên quyết tâm “ còn một người còn đánh giặc” của dân làng Đại Lịch. Không lập được đồn, không vây diệt được Việt Minh, Người Pháp ở Yên Bái càng ngày càng bị cô lập. Chi khu trưởng Mường Lò, trung tá Ma Lanh bất ngờ được điều trở lại Khu quân sự Sa Nô giữ chân cho đại tá Đờ- Cua Các Đồn Pháp không thu được lúa gạo, tăng quân cho đồn Tú Lệ, đồn Mỵ không chỉ để vơ vét thực phẩm mà còn nhằm chốt trấn hai đầu huyện ....
Cù Lao theo anh Sáu ra ở ngoài Đà Nẵng để học tập nhưng Đà Nẵng lại bị quân Pháp chiếm đóng rất bất ổn, Cù Lao phải về lại làng Hoà Phước ở với anh Bốn...
Những đứa trẻ của làng Hòa Phước đã được đến trường và chúng luôn luôn tìm cách để lấy tin tức từ những tên mật thám về cho anh Bốn Linh. Thầy Lê Hảo và...
Anh Bốn Linh trở về nhà thông báo tên Phán Ninh con Phó Xáng là mật thám. Theo sự phán đoán của anh Bốn, Phán Ninh hiện đang lui tới ở nhà bà con thân...
Anh Bốn Linh bận công tác, chú Năm và bà con trong làng mỗi người một tay đến giúp gia đình anh khi tằm lớn. Nhà anh Bốn Linh đông vui như có hát bội ....
Ngoài lúc học ở nhà thầy Lê Hảo, Cục, Cù Lao , và bọn trẻ trong làng còn phụ giúp gia đình chăn trâu, trồng dâu nuôi tằm, nghề rất phát triển ở làng Hòa...
Trong lúc chờ đợi trường mới, Cục và Cù Lao được anh Bốn Linh cho đến học ở nhà thầy Lê Hảo. Thầy Lê Hảo đã cải cách hoàn toàn nội dung giảng dạy. Thày...
Chú Hai Quân dắt Cục và Cù Lao đi thăm làng. Những cảnh vật và con người nơi thôn quê làm chú Hai xúc động và mờ mờ nhận thấy ý nghĩa chữ đất nước và sông...
Ở buổi đọc truyện trước, tiểu thuyết “Quê nội” đưa người nghe trở lại với những ngày tháng chú Hai Quân bị bọn bị đế quốc phong kiến áp bức, cực chẳng đã...
Trước cách mạng tháng Tám, chú Hai Quân bị đế quốc phong kiến áp bức nên phải bỏ làng, bỏ người vợ cả ra Cù Lao Chàm sinh sống. Ở đây, chú Hai lấy một...