Tiểu thuyết lịch sử “Đường về Thăng Long” của tác giả Nguyễn Thế Quang do Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh in và phát hànhtập trung làm nổi bật hình tượng Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, đặc biệt là giai đoạn 1946-1947. Đây là thời kỳ chính quyền cách mạng non trẻ, gặp nhiều khó khăn, gian nan nhất. Tập trung khai thác giai đoạn này, tác phẩm muốn nhấn mạnh vào tâm thế của người tìm đường - chọn đường – nhận đường trong một thời điểm trọng đại...
Từ khi Văn đến nhà báo điều đình, thương lượng với ông chủ nhiệm thì món tiền nhuận bút của Minh được tăng ngay, và trong ba tháng, tháng nào chàng cũng...
Văn đưa bác sĩ đến nhà khám lại mắt cho Minh, bác sĩ kết luận bệnh của Minh mổ xong sẽ khỏi, chi phí mổ hết một trăm đồng. Minh sung sướng và mày mò viết...
Một tháng qua. Một tháng đã làm thay đổi hẳn tâm trạng và suy nghĩ của Minh. Chàng cảm thấy tình thương yêu của Liên đối với mình đã đổi sang tình thương...
Hai hôm sau ngày bị ngã, tuy mí mắt Minh bớt sưng nhưng hễ có tia ánh sáng lọt vào con ngươi lại chảy nước mắt giàn giụa và nhức buốt. Liên tạm nghỉ việc...
Kì thi vấn đáp thủ khoa, Minh đỗ đầu. Hai vợ chồng rủ nhau đi ăn cao lâu mừng Minh thi đỗ. Bữa ăn tiết kiệm, giản dị mà với hai người lại hạnh phúc và...
Chàng thư sinh tên Minh có vợ là Liên, một cô gái xinh đẹp, duyên dáng, người làng Ngọc Hà, làm nghề trồng và bán hoa. Liên là bạn của anh từ thuở nhỏ....
Tác phẩm văn học lãng mạn “ Gánh hàng hoa” của tác giả Nhất Linh – Khái Hưng, giai đoạn 1930-1945 miêu tả cuộc sống của tầng lớp trí thức nghèo tại Hà...