Ông Chánh Hậu- nhân vật chính trong truyện là hiện thân của lòng từ thiện, ý chí quật khởi của một dòng họ đầu thế kỉ 19 trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp ở vùng đất Yên Thế. Ông cũng là người làm ra giống Cam sành nổi tiếng nhưng đã phải gánh chịu những bi kịch từ tư duy sai lầm “duy ý chí”. Bên cạnh câu chuyện về giống cam sành Bố Hạ, rộng lớn hơn là tinh thần quật khởi của nhân dân Bắc Giang nói chung và nhân dân huyện Lạng Giang nói riêng trong cuộc nổi dậy mùa thu tháng Tám năm 1945...
Ông Yểng có ba người con gồm Sẩu, Sào và Tiển. Tiển là con út trong gia đình. Tuổi mười ba em đã nhận ra sự kìm kẹp của bè lũ tay sai, thực dân với làng...
Tố đã sống những ngày dài đói khổ, hiểm nguy, bất trắc. Cái chết có thể đến ngay trong gang tấc, vì anh phải giáp mặt với một kẻ thù có chính quyền, có...
Bọn tề ác không chỉ ngày đếm lùng sục săn lùng người lạ, bắt dân nộp thuế thân, thóc gạo, lợn gà cho đồn Tây mà chúng còn lấy nước chạy cối ngàn độc quyền...
Trước tình hình khẩn thiết Việt Minh trở lại địa bàn hoạt động, tổng đoàn Ngao, cho họp các binh thầu, giáp trưởng, chức dịch xã Cam Đồng .Hắn thông báo...
Tiểu thuyết “Chim én liệng trời cao” của nhà văn Ma Văn Kháng là khúc ca đẹp, hùng tráng về cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp của người dân vùng núi rừng...
Xuân Hương rời trấn Yên Quảng về Thăng Long kêu oan đến Tổng trấn Bắc Thành Lê Chất cho chồng. Nhưng Chất né tránh giao cho Trần Quang Tĩnh giữ chức Quan...
Sau ba năm Xuân Hương chịu đại tang mẹ, cuối 1816, Trần Phúc Hiển đón Xuân Hương từ kinh thành Thăng Long về làm dâu dinh thự Hải Đông trấn Yên Quảng....