Chương I của cuốn tiểu thuyết “Hừng đông” có tựa đề: “Bình minh bầm tím” dành để kể lại những phút giây cuối cùng về cuộc đời kiên cường đầy khí phách anh hùng của người chiến sĩ cộng sản Phan Đăng Lưu. Những giờ phút đó diễn ra trong bối cảnh của những ngày đẫm máu sau thất bại của cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ. Trước khi Phan Đăng Lưu bị thực dân Pháp dã man dẫn ra trường bắn anh đã viết thư gửi lại cho con trai, thông qua một người lính cai tù được cách mạng cảm hóa.
Chia tay thầy Lê Văn Miến, hai anh em Nguyễn Tất Đạt và Nguyễn Thất Thành ngồi trò chuyện với nhau. Nguyễn Tất Thành quyết định nghỉ học tại Huế, đi vô...
Nỗi đau buồn về sự kiện vua Thành Thái bị đi đày chưa nguôi trong lòng thì Nguyễn Sinh Huy lại bị buộc thôi giữ chức thừa biện Bộ Lễ, bổ nhiệm tri huyện...
Ngoài những công việc thường nhật Nguyễn Tất Thành rất chăm đọc sách, muốn tìm hiểu xã hội Pháp qua đường sách báo. Đi con đường nào để cứu nước? Câu hỏi...
Ở Huế, quan phó bảng Nguyễn Sinh Huy gặp lại nhiều bạn bè cũ đều là các bậc danh nho, khoa bảng ở các nơi về Huế. Thời thế đã có nhiều biến đổi. Tòa khâm...
Ba cha con ông Sắc trở lại kinh đô Huế với những tên gọi mới: quan phó bảng Nguyễn Sinh Huy và hai con là Nguyễn Tất Đạt, Nguyễn Tất Thành. Quan phó bảng...
Người vợ hiền cùng con thơ đột ngột qua đời khiến anh Nguyễn Sinh Sắc không còn lòng dạ nào ở lại kinh thành Huế. Ba cha con lên đường trở về quê nhà....
Nhớ lời hứa với bà ngoại khi ở quê nhà là vô kinh thành sẽ tìm cách nhìn mặt vua rồi kể cho bà nghe khi về thăm quê, Côn xin phép mẹ cho mình được cùng...
Ở thành nội không lâu, Côn đã có nhiều bạn chơi thân như Công Tôn nữ Huệ Minh, Diệp Văn Kỳ. Côn tuy là nhỏ tuổi nhất nhưng lại là trung tâm của đám học...
Bịn rịn chia tay bà con làng xóm, vợ chồng anh Nguyễn Sinh Sắc cùng hai con trai khăn gói từ quê nhà vào Huế. Trên đường đi, những cảnh đẹp non nước mây...
Ở tuổi lên năm, Nguyễn Sinh Côn sớm bộc lộ tư chất thông minh rất thích được nghe cha và các bạn bình văn, bàn chuyện thời thế. Những điều chua hiểu Côn...