Đám tang của Lý gia, các họ tộc tới rất đông để chia buồn. Thi hài của Cù Nương được chôn ở núi Ông Hùm, bên cạnh mộ Lý trang chủ Lý Cạnh. Sau một ngày tang gia mệt mỏi, Lý trang chủ phát hiện thứ tử Lý Bí bỏ đi đâu mất. Từ Sư phụ như đoán trước được hướng đi của tiểu tử bèn tự mình ra mộ Cù Nương, ngài phát hiện Lý Bí nằm gục bên mộ mẹ. Ngay sát bên cạnh, Ông Hùm to lớn dị thường nằm phủ phục như đang canh giữ cậu chủ nhỏ. Từ Sư phụ ngẫm ngợi lại những cử chỉ, hình ảnh rất đặc biệt của Lý Bí....
Trước khi đoàn sứ bộ rời Bắc Kinh về nước, Nguyễn đến chào Lý Phú. Hai người đều lo nghĩ về nước Việt khi Hoàng đế Gia Long chịu thụ phong lấy đất nước...
Những ngày đi sứ với Nguyễn Du thật tuyệt vời. Không bị ai theo dõi, Nguyễn có thể sống với lòng mình. Được viết những điều bao năm nghĩ mà không dám viết...
Nguyễn Du đã đặt chân lên đất nước Trung Hoa. Ấn tượng về một Trung Hoa vua quan xa xỉ, dân chúng điêu linh, vắng người trọng tiết nghĩa đè nặng trong...
Chuyến đi sứ lần này sẽ là hết sức vất vả, dù thực chất chỉ là đi sứ tuế cống làm "cai phu khuân vác" như Lê Quang Định nói, Nguyễn vẫn hăm hở. Nguyễn...
Nguyễn Du trở lại Kinh thành vào ngày đầu tháng giêng năm Quý dậu ( 1813), được chỉ thăng làm Cần Chánh điện học sĩ phong tước du đức hầu và cử làm chánh...
Vua Gia Long ngày càng mến mộ Nguyễn Du bởi đức tính liêm khiết, thương dân, cẩn trọng và cái tài làm thơ của Nguyễn. Làm quan mà nhân từ như Nguyễn...
Nguyễn Du bất ngờ bị kẻ lạ mặt tự xưng có cừu thù với thân phụ Nguyễn đòi lấy mạng ông để tạ cha mình. Nhưng bằng sự thanh liêm, lòng nhân từ độ lượng và...
Biết Nguyễn Du là con Xuân quận công Nguyễn Nghiễm có tài văn võ, Vua Gia Long rất mừng. Ngài tin rằng dùng được người như Nguyễn sẽ lôi kéo được bao sĩ...
Nguyễn Du về làng đã gần một tháng mà chỉ mải mê cây mác, rượu và quyển kinh phật . Cảnh nhà túng bấn quá Nguyễn tính sẽ gọi dăm ba đưa trẻ dạy học cho...